tháng 3 2020

Độ ta không độ nàng là ca khúc nhạc Hoa, phiên bản gốc do Tô Đàm Đàm và Giai Bằng thể hiện. Tuy nhiên, hai người này không phải là người đầu tiên thể hiện ca khúc này. 

Tác giả thực ra mới là người hát đầu tiên, có nghệ danh Cô Độc Thi Nhân.

Theo Cô Độc Thi Nhân chia sẻ thì ca khúc được anh sáng tác dựa trên cảm hứng nhớ về thời thơ ấu làm đệ tử ở chùa Thiếu Lâm để tu tâm dưỡng tính, được sư phụ rèn luyện để trở thành người nhân hậu.

Ca khúc này nhanh chóng được phủ sóng trên mạng khi được đưa vào làm nhạc phim của một bộ phim hoạt hình ngôn tình gây sốt tại Trung Quốc, kể về chuyện tình của một cô gái là quận chúa đem lòng thương mến một vị tiểu hòa thượng.

Vì tiểu hòa thượng đã quy y cửa Phật nên không thể động lòng. Sau đó quận chúa bị ép gả cho một hoàng tử xấu xa. Đến ngày động phòng, nàng bị tên hoàng tử kia cưỡng đoạt nên đã  treo cổ quyên sinh. Cái chết ấy khiến vị tiểu hòa thượng nhận ra mình đã có tình cảm với nàng.
Tab Kalimba | Độ ta không độ nàng
Tab Kalimba | Độ ta không độ nàng

Tab bài hát này dạng chữ do chính mình nhặt nhạnh và chỉnh sửa 1 số chỗ, ghép lại cho đủ tất cả lời bài hát từ đầu đến cuối, vì vậy nó cũng sẽ hơi dài (giống hệt bài cover của mình) (nếu thích ngắn gọn hơn các bạn có thể chơi theo Ktab hoặc Tab Số phía dưới nhé)

* Chú thích: Trong ngoặc và dấu gạch ngang là đánh cùng lúc

Đoạn 1:

1.Phật   ở   trên   kia   cao    quá
    C'    C'    D'     E'     G'   (F-A')   A  C'
2.Mãi    mãi     không   độ   tới     nàng
    A'   (F-A')      G'       E'    G'  (G-B-D')   D
3.Vạn   dặm    tương   tư   vì     ai
    D   (D-D')     E'       F'   E'  (E-G')   G
4.Tiếng   mõ     vang   lên   phũ   phàng
      G    (E-G')    E'       D'     E'  (E-A-C')
5.Chùa    này     không   thấy   bóng   nàng
      C'    (E-C')       D'        E'       G'    (F-A)   C
6.Bồ   đề   chẳng   muốn   nở       hoa
    A     (A-E)       C'         E'      (C'-E)   (G-B-D')   D
7.Dòng   kinh   còn   lưu   vạn   chữ
      C'       D'      C'     D'     C'   (E-E')   G   B
8.Bỉ   ngạn   phủ   lên   mấy       thu
   C'      D'       C'    D'      F'    (A-C'-E')   E


1.Hồng   trần   hôm   nay   xa    quá
      C'       C'      D'      E'     G'  (F-A')   A  C'
2.Ái      ố       không   thể  giãi      bày
   A'   (F-A')      G'       E'    G'   (G-B-D')   D
3.Hỏi   người    ra   đi   vì     đâu
     D    (D-D')   E'   F'   A'   (E-G')   B
4.Chắc   chắn   không   thể   quay     đầu
      G    (E-G')      E'       D'      E'   (E-A-C')
5.Mộng   này     tan   theo   bóng    phật
      C'    (E-C')    D'     E'        G'    (F-A)   C
6.Trả   lại   người   áo   cà        sa
   A     (A-E)       C'         E'      (C'-E)   (G-B-D')   D
7.Vì   sao   độ   ta   không   độ      nàng?
    C'    D'    C'   D'      C'    (E-G)    (E-A)

Đoạn 2:

1.Phật   ở   trên   kia   cao    quá
     C'    C'    D'     E'     G'   (F-A')   A  C'
2.Mãi    mãi     không   độ   tới     nàng
     A'   (F-A')      G'       E'    G'  (G-B-D')   D
3.Vạn   dặm    tương   tư   vì     ai
     D   (D-D')     E'       F'   E'  (E-G')   G
4.Tiếng   mõ     vang   lên   phũ   phàng
      G    (E-G')    E'       D'     E'  (E-A-C')
5.Chùa    này     không   thấy   bóng   nàng
      C'    (E-C')       D'        E'       G'    (F-A)   C
6.Bồ   đề   chẳng   muốn   nở       hoa
   A     (A-E)       C'         E'      (C'-E)   (G-B-D')   D
7.Dòng   kinh   còn   lưu   vạn   chữ
      C'       D'      C'     D'     C'   (E-E')   G   B
8.Bỉ   ngạn   phủ   lên   mấy       thu
   C'      D'       C'    D'      F'    (A-C'-E')   E


1.Hồng   trần   hôm   nay   xa    quá
      C'       C'      D'      E'     G'  (F-A')   A  C'
2.Ái      ố       không   thể  giãi      bày
   A'   (F-A')      G'       E'    G'   (G-B-D')   D
3.Hỏi   người    ra   đi   vì     đâu
     D    (D-D')   E'   F'   A'   (E-G')   B
4.Chắc   chắn   không   thể   quay     đầu
      G    (E-G')      E'       D'      E'   (E-A-C')
5.Mộng   này     tan   theo   bóng    phật
      C'    (E-C')    D'     E'        G'    (F-A)   C
6.Trả   lại   người   áo   cà        sa
     A     A     E' E'   D'    C'   (G-B-D')   D
7.Vì   sao   độ   ta   không      độ        nàng?
    C'    D'    C'   D'      C'    (C-A-C')   E  A

Đoạn 3:

1.Vì   người   hoa   rơi    hữu     ý
   C'       C'       D'     E'     G'   (F-A')   A  C'
2.Khiến   nước    chảy   càng  vô       tình
       A'     (F-A')     G'       E'    G'   (G-B-D')   D
3.Một   thưở     niên   hoa   hợp   tan
     D    (D-D')     E'      F'      E'  (E-G')   G
4.Tiếng   mõ     xưa   rối      loạn
      G    (E-G')    D'     E'   (E-A-C')
5.Bồ   đề     không   nghe   tiếng   nàng
    C' (E-C')     D'         E'       G'    (F-A)   C
6.Hồng  trần  đã   mấy   độ      hoa
       A     (A-E)       C'         E'      (C'-E)   (G-B-D')   D
7.Mắt   còn   vương   màu    máu
     E'      C'       D'         C'    (E-E')   G   B
8.Hồng  nhan  chẳng  trông   thấy     đâu?
      C'       D'       C'       D'       F'   (A-C'-E')  E


1.Lại   một  tay   ta   gõ    mõ
    C'     C'     D'   E'   G'  (F-A')   A  C'
2.Phá    nát     cương   thường   biến    họa
    A'   (F-A')      G'           E'        G'   (G-B-D')  D
3.Vài     độ       xuân   thu   vừa   qua
     D   (D-D')      E'       F'     A'  (E-G')   B
4.Có    lẽ      không   còn   thấy    nàng
    G  (E-G')     E'        D'      E'   (E-A-C')
5.Hỏi   phật    trong   kiếp    này
    C'   (E-C')      E'       G'   (F-A)   C
6.Ngày   ngày    gõ    mõ   tụng    kinh
      A         A     E' E'   D'      C'   (G-B-D')   D
7.Vì   sao   độ   ta   không    độ         nàng?
    C'    D'    C'   D'      C'   (C-A-C')   E  A

Đoạn 4: giống đoạn 3

1.Vì   người   hoa   rơi    hữu     ý
   C'       C'       D'     E'     G'   (F-A')   A  C'
2.Khiến   nước    chảy   càng  vô       tình
       A'     (F-A')     G'       E'    G'   (G-B-D')   D
3.Một   thưở     niên   hoa   hợp   tan
     D    (D-D')     E'      F'      E'  (E-G')   G
4.Tiếng   mõ     xưa   rối      loạn
      G    (E-G')    D'     E'   (E-A-C')
5.Bồ   đề     không   nghe   tiếng   nàng
    C' (E-C')     D'         E'       G'    (F-A)   C
6.Hồng  trần  đã   mấy   độ      hoa
      A     (A-E)       C'         E'      (C'-E)   (G-B-D')   D
7.Mắt   còn   vương   màu    máu
     E'      C'       D'         C'    (E-E')   G   B
8.Hồng  nhan  chẳng  trông   thấy     đâu?
      C'       D'       C'       D'       F'   (A-C'-E')  E


1.Lại   một  tay   ta   gõ    mõ
    C'     C'     D'   E'   G'  (F-A')   A  C'
2.Phá    nát     cương   thường   biến    họa
    A'   (F-A')      G'           E'        G'   (G-B-D')  D
3.Vài     độ       xuân   thu   vừa   qua
     D   (D-D')      E'       F'     A'  (E-G')   B
4.Có    lẽ      không   còn   thấy    nàng
    G  (E-G')     E'        D'      E'   (E-A-C')
5.Hỏi   phật    trong   kiếp    này
    C'   (E-C')      E'       G'   (F-A)   C
6.Ngày   ngày    gõ    mõ   tụng    kinh
      A         A     E' E'   D'      C'   (G-B-D')   D
7.Vì   sao   độ   ta   không    độ         nàng?
    C'    D'    C'   D'      C'   (C-A-C')   E  A

END:

1.   C'   D'   E'   G'    (D'-F'-A')

2.   G'   A'   G'   E'    G'   (G-B-D')

3.   E'   D'   E'    F'    E'   (C'-E'-G')

4.   E'   D'   E'    G'   E'    (F-A)

5.   E'   D'   E'    G'   A'    (A-C'-E')

6.   E'   D'   E'    G'   E'    (G-B-D')

7.   D'   D'   C'    B   C'    (C-F-A)

Tab bài hát này dạng Ktab

Ktab Kalimba | Độ ta không độ nàng
Ktab Kalimba | Độ ta không độ nàng

Tab bài hát này dạng Ktab

1’ 1’ 2’ 3’ 5’ (6’ 4) 1 4 / Phật ở trên kia cao quá

6’ 6’ 5’ 3’ 5’ (2’ 2) 1 4 / Mãi mãi không độ tới nàng

2’ 2’ 3’ 4’ 3’ (5’ 1) 3 5 /  Vạn dặm tương tư vì ai

5’ 5’ 3’ 2’ 3’ (6 1) 3 5  / Tiếng mõ vang lên phũ phàng

1’ 1’ 2’ 3’ 5’ (6 1) 3 5 /  Chùa này không thấy bóng nàng

6 6 1’ 3’ 1’ (2’ 2) 1 4 / Bồ đề chẳng muốn nở hoa

1’ 2’ 1’ 2’ 1’ (3’ 1) 3 5 / Dòng kinh còn lưu vạn chữ

1’ 2’ 1’ 2’ 4’ (3’ 1) 3 5 7 / Bỉ ngạn phủ lên mấy thu

1’ 1’ 2’ 3’ 5’ (6’ 4) 1 4 / Hồng trần hôm nay xa quá

6’ 6’ 5’ 3’ 5’ (2’ 2) 1 4  / Ái ố không thể giãi bày

2’ 2’ 3’ 4’ 3’ (5’ 1) 3 5 / Hỏi người ra đi vì đâu

5’ 5’ 3’ 2’ 3’ (6 1) 3 5 / Chắc chắn không thể quay đầu

1’ 1’ 2’ 3’ 5’ (6 1) 3 5 / Mộng này tan theo bóng phật

6 6 1’ 3’ 1’ (2’ 2) 1 4 / Trả lại người áo cà sa

1’ 2’ 1’ 2’ 1’ 1’ (6 1) / Vì sao độ ta không độ nàng?


1’ 1’ 2’ 3’ 5’ (6 1) 3 5 / Mộng này tan theo bóng phật

6 6 3' 3’ 2' 1’ (2’ 2) 1 4 / Trả lại người áo cà sa

1’ 2’ 1’ 2’ 1’ 1’ (6 1) 3 5 7 6 / Vì sao độ ta không độ nàng?



Tuổi thơ của những thế hệ 8x, 9x hẳn đã từng gắn bó rất nhiều với những bộ phim anime của Nhật Bản, trong số đó có InuYasha, …
Vậy nên, mình đã tổng hợp các loại tab của bài nhạc này cho đàn Kalimba nhé, bổ sung vào playlist nhạc nếu chưa có đồng thời ôn lại những kỉ niệm về tuổi thơ nhé!
Futari no Kimochi - To love's end (Inuyasha OST)
InuYasha – anime kinh điển với những bản nhạc nhẹ nhàng sâu lắng (Nguồn: Twitter)
InuYasha – anime kinh điển với những bản nhạc nhẹ nhàng sâu lắng (Nguồn: Twitter)
Đây là một bản nhạc không lời với giai điệu anime buồn, bắt đầu bằng tiếng đàn dương cầm trong trẻo, bản nhạc đã khắc họa rõ nét mối tình đong đầy nỗi buồn man mác và tâm trạng bi thương của các nhân vật trong phim.

Tab bài hát này dạng Ktab

Ktab | Futari no Kimochi - To love's end (Inuyasha OST)
Ktab | Futari no Kimochi - To love's end (Inuyasha OST). Nguồn: bạn Mỹ Huyền

Tab bài hát này dạng chữ

E G (C-F-A) A C' (G-B-D') E' G' (A-C'-E') D' C' (A-E)

E' D' (F-A) C E' D' (D-A) G (C-E) C D E B

E G C (F-A) C A C' (D'-G) B

E' G' (E'-A) E D' C' (A-E) C

E' D' C (F-A) C E' D' (A-D) G (A-E) C E B C'
E' G' (A'-F) A A' G' (A'-G) B

B' G' (A'-A) C' G' D' (E-E'-C')
E' G' (A'-F) A A' G' (A'-G) C" B' G' (E'-E)

A B C' (E'-E) (D'-D) E' G' (A'-F) A A' G' (A'-G) B

B' G' (A'-A) C' G' D' (E'-E)

E' D' (C-F-A) E' D' (A-D) G (A-E)

-Trong ngoặc là đánh cùng lúc

Tab bài hát này dạng số

3 5 (1-6-4) 6 1' (5-7-2') 3' 5' (6-1'-3') 2' 1' (6-3)

3' 2' 1 (6-4) 1 3' 2' (6-2) 5 (1-3) 1 2 3 7

3 5 1 (6-4) 1 6 1' (2'-5) 7

3' 5' (3'-6) 3 2' 1' (6-3) 1

3' 2' 1 (6-4) 1 3' 2' (6-2) 5 (6-3) 1 3 7 1'

3' 5' (6'-4) 6 6' 5' (6'-5) 7

7' 5' (6'-6) 1' 5' 2' (3-3'-1')

3' 5' (6'-4) 6 6' 5' (6'-5) 1" 7' 5' (3'-3)

6 7 1' (3'-3) (2'-2) 3' 5' (6'-4) 6 6' 5' (6'-5) 7
7' 5' (6'-6) 1' 5' 2' (3'-3)

3' 2' (1-6-4) 3' 2' (6-2) 5 (6-3)

-Trong ngoặc là đánh cùng lúc

Nếu có sai sót gì các bạn nhớ comment góp ý phía dưới nhé

Tiếp tục chuỗi series tự học đàn Kalimba, ở video này mình sẽ giới thiệu cho các bạn kĩ thuật chơi vuốt phim/lướt phím (slide) rất hay được áp dụng trong các bản nhạc Kalimba solo. Nếu nắm vững được kĩ thuật này thì việc chơi đàn Kalimba sẽ không còn khó khắn nữa. Ở bài sau mình sẽ hướng dẫn các bạn cách đọc tabs dạng chữ số và tabs dạng chữ cái.
Xem video cho trực quan nhé
[youtube src="PBPRsVjefHE"/]

Nguồn: Bạn Lương Thị Tú My

Xin chào các bạn, hôm nay Harpstore Music sẽ hướng dẫn chơi kalimba cơ bản cho các bạn mới bắt đầu.
🎼Hướng dẫn chơi kalimba cơ bản 😊
  • Vị trí các note nhạc.

Đàn kalimba 17 phím dùng hệ note nhạc diatonic (chỉ có các note Đồ Rê Mi Fa Sol La Si mà không có các note thăng giáng). Có 17 phím tương ứng vớt 17 note nhạc. Ở đây mình sẽ giới thiệu cho các bạn các kí hiệu note nhạc và sơ đồ bố trí note nhạc trên đàn.
Kí hiệu các note nhạc
Kí hiệu các note nhạc
Các bạn nên học thuộc cách kí hiệu A, B, C, D, E, F ở trên để có thể tiện dùng tab.
Các note Đô Rê Mi Fa Sol La Si Đố (C, D, E, F, G, A, B, C’) hợp lại tạo thành một quãng tám. Các note nhạc có dạng kí hiệu giống nhau thì thuộc cùng một quãng tám. Các note nhạc có thêm dấu ‘ ở bên phải kí hiệu thì thuộc quãng tám cao hơn. Càng nhiều dấu ‘ thì note nhạc càng thuộc quãng tám cao hơn.
Ví dụ: ở trên đàn có note C, thì note C’ cao hơn C một quãng tám, C” cao hơn C hai quãng tám.
Trên đàn Kalimba có 17 note nhạc sau: C  D  E  F  G  A  B  C’  D’  E’  F’  G’  A’  B’  C”  D”  E”Các note nhạc này được bố trí xen kẽ nhau, phím đàn càng dài thì note càng trầm.
Sơ đồ note nhạc trên kalimba
Sơ đồ note nhạc trên kalimba
Sau đây mình sẽ hướng dẫn các bạn sử dụng miếng dán màu và miếng dán note. Đây là công cụ bổ trợ giúp các bạn có thể tiếp cận và học kalimba nhanh hơn. Chứ cứ nhìn mấy thanh kim loại, thanh dài thanh ngắn thì cũng hơi mệt đấy😂 Dưới đây là một cách dán khá đẹp và tinh tế, các bạn có thể tham khảo.
Cách dán phím đàn kalimba
Cách dán phím đàn kalimba
  • Chỉnh phím đàn.

Sau khi dán note xong thì chớ vội chơi nhé. Hãy kiểm tra và chỉnh lại phím đàn trước. Các bạn có thể tham khảo loạt bài hướng dẫn chỉnh phím đàn của Harpstore tại đây.
  • Tư thế cầm đàn:

Cầm đàn bằng hai bàn tay, ngón cái bạn đặt trên các phím đàn, hai ngón trỏ đặt song song và tỳ vào hai cạnh bên của đàn. Các ngón tay còn lại, các bạn đặt vào mặt sau của đàn sao cho thoải mái là được. Lưu ý người mới chơi thì không nên che hai lỗ thoát âm ở mặt sau của kalimba.
  • Động tác gảy đàn:

Các bạn dùng phần móng của ngón cái để gảy các phím đàn. Nếu các bạn không để móng thì có thể dùng phần thịt cũng được, tuy nhiên khi chơi lâu thì sẽ bị đau tay và tiếng sẽ không được to.
Các bạn có thể thực hành theo tab sau:
Hướng dẫn chơi kalimba
Hướng dẫn chơi kalimba
  • Hướng dẫn kĩ thuật wah wah:

Khi các bạn đã chơi quen tay rồi thì có thể tập kĩ thuật wah wah. Kĩ thuật wah wah là một kĩ thuật thú vị, dùng để tạo tiếng ngân. Kĩ thuật này giúp cho tiếng đàn của bạn đa dạng hơn, tránh đơn điệu nhàm chán.
Ở mặt lưng của kalimba có hai lỗ thoát âm, để sử dụng kĩ thuật wah wah, các bạn dùng hai ngón giữa bịt lỗ thoát âm lại. Khi gảy phím đàn, các bạn đồng thời đóng mở liên tục một trong hai lỗ thoát âm sẽ tạo được hiệu ứng wah wah.
Hướng dẫn chơi kalimba – kĩ thuật wah wah
Hướng dẫn chơi kalimba – kĩ thuật wah wah
Trên đây là bài thứ nhất trong loại bài hướng dẫn chơi kalimba cơ bản của Harpstore Music. Các bạn có thể theo dõi lại nội dung bài viết bằng video sau:
[youtube src="Qwl0__F-6vQ"/]

Nguồn Harpstore.vn

Đàn Kalimba Là Gì? Có Những Loại Nào Phổ Biến
Kalimba có rất nhiều kiểu thiết kế và nhiều hãng để lựa chọn
Hôm nay mình sẽ giới thiệu tới các bạn một loại đàn có tên cực kỳ đặc biệt là đàn kalimba, loại đàn này rất hot trong năm 2018 trở lại đây. Để giải đáp câu hỏi đàn kalimba là gì thì qua bài viết này hi vọng những thông tin dưới đây sẽ giúp các bạn có thêm kiến thức về loại nhạc cụ độc đáo này. Đàn kalimba ra đời khi nào? Xuất xứ từ đâu? Có bao nhiêu loại kalimba phổ biến? Vì sao đàn kalimba lại hot như vậy? Làm cách nào để chọn được loại kalimba phù hợp nhất để chơi.

Xuất xứ đàn kalimba từ đâu?

Nghe tới cái tên Kalimba mọi người sẽ hình dung tới một đất nước nào đó ở vùng Châu Phi, chính xác như vậy, chúng có xuất xứ từ châu Phi. Đàn Kalimba được coi là một trong những nhạc cụ dân tộc của châu Phi (giống như Việt Nam có cồng chiêng, đàn tranh).
Xuất xứ đàn kalimba từ đâu?
Kalimba có nguồn gốc từ Châu Phi
Vì sao đàn kalimba đặc biệt?
Vì nó mang một cái hồn, một bản sắc dân tộc của người dân châu Phi, nó rất nhỏ nhắn và khỏe khoắn. Sau khi biết được nguồn gốc của cây đàn Kalimba, cùng theo chân mình tìm hiểu tiếp những đặc thù của cây đàn Kalimba nhé.

Đặc thù của đàn kalimba là gì?

Cây đàn Kalimba giống như một cây piano thu nhỏ, nó có nhiều chức năng cũng như các phím bấm như Piano. Các bạn có thể cầm dễ dàng trên tay và chơi nhạc. Âm thanh của Kalimba rất trong trẻo, nhẹ nhàng và thanh thoát. Chính vì những lý do thế mà Kalimba dễ dàng thu hút được giới trẻ, du nhập vào Việt Nam và cực hot từ đầu năm 2018.
Đàn Kalimba được chế tác từ gỗ và kim loại/hợp kim. Chất liệu gỗ để làm hộp đàn, chất liệu hợp kim để làm dây đàn. Đàn dây kalimba có kết cấu rất chặt chẽ. Nó có diện tích chỉ khoảng 15 cm đến 23 cm. Chất liệu hợp kim làm dây đàn được chọn lựa kỹ vì nó quyết định đến âm sắc của đàn.
Với chất liệu gỗ, đàn Kalimba thường có hai loại thông thường là gỗ ép hoặc gỗ nguyên khối. Dòng gỗ ép cho âm thanh mỏng nhẹ, độ bền không cao như gỗ tự nhiên. Đàn Kalimba làm từ gỗ nguyên thanh cho âm thanh dày, vang ấm hơn nhiều.

Nếu chia theo số phím thì đàn kalimba có nhiêu loại hay chỉ có một loại duy nhất?

1/ Đàn kalimba 17 phím

  • Loại 17 phím là thông dụng nhất: Gồm hai loại đàn tone C và Tone B (về cơ bản chúng khác nhau về cao độ, bạn có thể tùy chỉnh qua lại dễ dàng mà k làm ảnh hưởng tới chất lượng âm thanh của đàn.
  • Đàn kalimba 17 phím được ưa chuộng bởi các Vlog, youtube thường hướng dẫn cách chơi đàn trên cây đàn này, nếu bạn là người mới học. Hãy chọn đàn kalimba loại 17 phím
  • Dễ dàng sử dụng và thuận tiện trong việc tự học đàn kalimba. 
Kalimba loại 17 phím
Kalimba loại 17 phím

2/ Đàn kalimba 15 phím

  • Có ít hơn tiêu chuẩn 2 phím về cơ bản đàn kalimba k15 vẫn có số nốt và cao độ như vậy, nhưng ít hơn hai phím.
Kalimba loại 15 phím
Kalimba loại 15 phím

3/ Đàn kalimba 8 phím

  • Đây là loại nhỏ gọn, chỉ có 8 nốt nhạc, nên không thể chơi được những bản nhạc có nhiều họa tấu. Tuy nhiên, loại đàn Kalimba 8 phím này phù hợp với các chuyến du lịch, những người mới học chơi đàn và những bạn nữ.
Kalimba loại 8 phím
Kalimba loại 8 phím
4/ Đàn kalimba 10 phím
  • Cũng tương tự như Kalimba 7 phím, Kalimba 10 phím có 10 nốt nhạc, kích thươc nhỏ gọn và nhẹ.
Kalimba loại 10 phím
Kalimba loại 10 phím
Ngoài ra còn vô vàn các loại đàn kalimba với kiểu dáng và số phím khác nhau nữa, ví dụ như gần đây nổi lên loại 21 phím kiểu gần giống loại 17 phím thông thường. Có loại khác nữa thì phím được xếp thành 2 tầng, có loại lên đến cả trăm phím.... (nhưng không cần quan tâm, chủ yếu dùng loại 17 thôi các bạn nhé)

Ngoài việc phân loại theo số phím, đàn Kalimba cũng có cách phân loại khác, dựa theo cách đánh số: Loại Kalimba được khắc phím sẵn số thứ tự từ 1 đến 17 và một loại không được khắc sẵn, muốn có thì chúng ta phải dán decal lên phím như hình dưới.
Kalimba phải dán decal lên phím
Kalimba phải dán decal lên phím
Tại sao lại chia thành hai loại này mà không phải loại nào cũng khắh số trên phím cho dễ chơi? Mỗi loại sẽ có những đặc trưng hay riêng.
Đối với loại đàn Kalimba có khắc sẵn tên nốt và tên số trên phím đàn, sẽ giúp cho các bạn mới chơi đàn học nhanh hơn, làm quen nhanh hơn.
Loại đàn không khắc sẵn, cần dán sticker lên phím, sẽ thuận tiện cho những người chơi chuyên nghiệp lâu năm.
Kalimba cũng có cách phân loại khác nhau là chia theo hãng: Đàn Kalimba Gecko, đàn Kalimba Yael, đàn kalimba water. Kalimba lingting

Các thương hiệu đàn Kalimba nổi tiếng tại Việt Nam

1/ Đàn Kalimba Gecko:

Là một trong những dòng đàn kalimba cao cấp với gần như tất cả các mode sản phẩm đều được làm bằng gỗ nguyên tấm, các loại gỗ cao cấp được chọn để làm đàn như gỗ KOA, Gỗ mahogany, gỗ trúc, gỗ long não . . .
Những loại gỗ kể trên đều có đặc tính âm thanh chuyên dụng để sản xuất các cây đàn guitar đắt tiền bởi đặc tính âm thanh có các giải âm rõ ràng, ấm và trong tách riêng biệt khiến người chơi cảm thấy rất tuyệt khi chơi đàn. 
Kalimba hãng gecko
Kalimba hãng gecko

2/ Đàn Kalimba LingTing:

Dòng sản phẩm kalimba của hãng linh tinh có các thiết kế độc lạ vô cùng sáng tạo, với nhiều phụ kiện cần thiết luôn được đi kèm với đàn. Khi chúng ta mua dòng đàn lingting thường thì đã có dủ tất cả các loại phụ kiện mà mình cần để có thể chơi đàn một cách tốt nhất.
Giống với Gecko về chất liệu gỗ, nhưng thiết kế của đàn kalimba lingting luôn có phần rất đặc biệt với một vài mode thiết kế nguyên khối, tạo nên chất âm riêng mà có thể khẳng định, chỉ có kalimba lingting mới có thể phát ra âm thanh đó.
Kalimba hãng lingting
Kalimba hãng lingting
3/ Đàn Kalimba Walter:
Kalimba walter có một đặc điểm thiết kế rất dễ nhận dạng là phần đàn được vát hai bên, với phần phím đàn có phần hơi cứng giúp tạo âm vang lớn hơn. Đối với đàn Kalimba Walter, hãng sử dụng các loại gỗ như koa, mahogany nhưng được xử lí một cách hoàn toàn khác,
phần sơn của đàn kalimba walter luôn có độ nhám chứ không phải màu bóng, giúp tăng cảm giác cầm nắm cho người chơi đàn. Chất âm của đàn kalimba walter được đánh giá là tầm trung, nếu so với giá tiền thì bản thân mình thấy chưa hợp lí lắm.
Kalimba hãng walter
Kalimba hãng walter
4/ Đàn Kalimba Yael:
Nổi bật nhất trong đây chính là dòng đàn kalimba 17 nốt giá rẻ, giá thành chỉ giao động từ khoảng 400k tới 600k. Đàn sử dụng chất liệu gỗ nguyên tấm mỏng hơn dòng cao cấp một chút. Phần phím đàn cũng đã được cập nhật làm bằng thép chống gỉ, giúp tăng tuổi thọ và chất lượng âm thanh của đàn.
Dòng đàn Yael đa dạng về thiết kế có nhiều hình thù họa tiết in khắc, đàn cũng có rất nhiều màu sắc, giúp các bạn dễ dàng lựa chọn một cây đàn kalimba có thể thể hiện được cá tính của bản thân.
Kalimba hãng yael
Kalimba hãng yael
Ngoài ra còn rất nhiều hãng đàn Kalimba khác, đa dạng về giá thành, nên các bạn hãy tự tìm hiểu thêm trong các clip review nha, ví dụ hãng ares, hugh tracey, cega, kerus, kimes.....

Một số sai lầm cơ bản khi chọn mua đàn kalimba là gì?

Đừng quá quan tâm đến giá cả của đàn, hãy đặt mục tiêu mua đàn lên hàng đâu. Giá đàn Kalimba không quá đắt, chỉ dao động từ 400.000 đồng đến 2.000.000 đồng một chiếc. Chọn một cây đàn chất lượng kém sẽ ảnh hưởng đến quá trình học và chơi đàn.
Không tìm hiểu kỹ về cây đàn sắp mua: Bạn cần quan tâm xem đàn mình sắp mua bao nhiêu phím, số lượng phím này đáp ứng đúng nhu cầu không? Nếu bạn mới học hơi, nên chọn đàn Kalimba 17 phím. Nên chọn Đàn Kalimba 17 phím tone C có thùng đàn.
Đàn được làm bằng gỗ gì? Như mình nói ở trên, chất lượng gỗ làm thùng đàn có ảnh hưởng đến chất lượng âm thanh. Loại đàn làm bằng gỗ tự nhiên thường là gỗ hồng đào bắc phi hoặc gỗ Koa Hawai.
Bạn tự tay đến các cửa hàng bán đàn Kalimba để chọn, test thử âm thanh. Có thể bạn xem các thông tin từ các video review và cảm thấy nó phù hợp với bản thân, nhưng khi tận tay sờ vào chiếc đàn đó bạn lại không yêu thích thì sao. Hãy tự mình kiểm tra trước khi quyết định bỏ tiền mua nhé.

Nguồn: Nhaccutienmanh.vn

Author Name

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.